Đá phạt gián tiếp: Quy tắc và cách thực hiện chính xác nhất

da-phat-gian-tiep-luck8

Đá phạt gián tiếp là một trong những tình huống khá quan trọng trong bóng đá. Từ việc hiểu rõ các quy tắc đến sắp xếp hàng rào phòng ngự đều đóng vai trò quyết định dẫn đến bàn thắng. Vậy hình phạt này được thực hiện như thế nào và yếu tố ảnh hưởng đến kết quả là gì? Theo dõi ngay bài viết của Luck8 com để nắm bắt chi tiết nhé!

Đá phạt gián tiếp là gì?

Đá phạt gián tiếp luôn là một trong những cơ hội ghi bàn ngon ăn trong thể thao bóng đá. Thuật ngữ này để chỉ về tình huống cố định được trọng tài thổi phạt, nhằm mục đích công bằng của trận đấu. Đội nào được hưởng quả phạt gián tiếp cần phải sút bóng chạm vào cầu thủ khác đi vào lưới thì mới công nhận là bàn thắng hợp lệ.

da-phat-gian-tiep-giai-thich
Giải thích về quả phạt gián tiếp trong bóng đá

Những trường hợp xảy ra quả phạt gián tiếp thông thường bắt nguồn từ các pha tranh chấp, việt vị hay để bóng chạm tay,… Đương nhiên, hình thức này sẽ không trở thành quả penalty khi tình huống phạm lỗi trong vòng 16m50 của đối phương. Mặc khác, đội được hưởng cú phạt gián tiếp có thể có quyền đá tự do xin còi từ trọng tài.

Khi diễn ra quả đá phạt gián tiếp, trọng tài cũng sẽ có phép các đội có thời gian để chuẩn bị các khâu từ cầu thủ sút bóng đến sắp xếp hàng rào. Điều này khiến cho nhiều chiến thuật sáng tạo ra đời nhằm mang về bàn thắng từ cơ hội ngon ăn này.

Khi nào thì trọng tài thổi và quy định tình huống đá phạt gián tiếp?

da-phat-gian-tiep-loi-dan-den
Bẫy việt vị trong quả phạt gián tiếp

Quả phạt gián tiếp được quy định xảy ra trong hai trường hợp, cụ thể như sau:

Đối với thủ môn:

  • Hành vi câu giờ hoặc cố tình không đưa bóng vào cuộc, được quy định trong vòng 6s
  • Bắt bóng khi nhận đường chuyền từ đồng đội khi ném biên
  • Bắt bóng sau khi đưa vào cuộc mà chưa chạm bất kỳ cầu thủ đối phương nào
  • Bắt bóng khi đồng đội cố ý muốn chuyền về bằng chân

Đối với các cầu thủ khác:

  • Tình huống bị trọng tài biên bắt lỗi việt vị
  • Ngăn cản pha lên bóng nguy hiểm hay tình huống phản công của đối phương
  • Phạm lỗi hoặc tranh chấp nguy hiểm với nhau
  • Bị trọng tài nhắc nhở nhiều lần hoặc cảnh cáo nghiêm trọng tước quyền thi đấu
  • Cố ý cản trở thủ môn hay cầu thủ đối phương đưa bóng vào cuộc

Quy tắc đá phạt gián tiếp trong sân 5, 7 và 11 người

Trong bóng đá chuyên nghiệp, quy tắc phạt gián tiếp được áp dụng rất nghiêm ngặt. Luật do chính chính FIFA đưa ra sẽ có ở các phần dưới đây:

Sân 5 người

da-phat-gian-tiep-san-5
Quy tắc cần biết về quả phạt gián tiếp trong sân 5 người

Bóng đá phủi đang phát triển nhanh chóng tại Việt Nam và theo xu hướng chuyên nghiệp, công bằng và hấp dẫn nhất có thể. Những quy tắc đá phạt gián tiếp trong sân 5, như sau:

  • Bàn thắng từ tình huống sút phạt gián tiếp phải chạm vào cầu thủ khác đi vào lưới mới được công nhận bàn thắng hợp lệ
  • Đội bị phạt sẽ sắp xếp hàng rào cách điểm sút bóng tối thiểu là 5m. Nếu cầu thủ đối phương di chuyển trước khi trọng tài cho phép đá hay không đủ khoảng cách quy định sẽ thực hiện lại tình huống.
  • Bóng sẽ được cố định ở vị trí xảy ra pha phạm lỗi hay việt vị mà trọng tài xác định. Cầu thủ đá phạt không được chạm bóng hai lần liên tiếp hay đẩy bóng nếu chưa chạm bất kỳ động đội hoặc đối phương.
  • Nếu đội được hưởng quả phạt gián tiếp mà thực hiện quá 4s kể từ khi trọng tài cho phép đá thì cơ hội này sẽ được trao lại cho đối phương.

Sân 7 người

Quy tắc đá phạt gián tiếp trong sân 7 cũng tương tự như trong bóng đá 5 người. Bao gồm công nhận bàn thắng khi chạm vào đồng đội hoặc đối phương đi vài lưới, cầu thủ thực hiện không được sút hai lần liên tiếp hay đẩy bóng. Tuy nhiên, khoảng cách hàng rào trong sân 7 của quả phạt gián tiếp là tối thiểu 4m so với điểm đặt bóng.

Xem thêm: Đá Phạt Bóng Đá – Giải Mã Các Tình Huống Và Cách Thực Hiện

Sân 11 người

da-phat-gian-tiep-san-7
Cơ hội sút phạt thành bàn từ quả phạt gián tiếp trong sân 11 người

Đối với quả phạt gián tiếp trong sân 11 người, được FIFA quy định cụ thể sau đây:

  • Bàn thắng được trọng tài công nhận khi chạm bất kỳ cầu thủ khác đi vào lưới. Nếu chưa thì đối phương sẽ được quyền phát bóng lên.
  • Quả đá phạt gián tiếp được tính là đã thực hiện khi cầu thủ chạm vào bóng hoặc di chuyển. Đây cũng là một trong những tình huống có thể xảy ra việt vị nếu cầu thủ khác ghi bàn.
  • Khoảng cách hàng rào tối thiểu 9,15m so với điểm đặt bóng. Nếu gần hơn khoảng cách này thì trọng tài sẽ cho phép thực hiện lại. Thông thường hàng rào trong sân 11 thường dùng 5 người tuỳ thuộc vào khoảng cách của điểm đá phạt gián tiếp xa hay gần.

Lời kết

Đá phạt gián tiếp: Quy tắc và cách thực hiện chính xác nhất đã được Luck8 chia sẻ đầy đủ trong bài viết trên đây. Hy vọng các bạn sẽ tiếp tục đồng hành cùng chúng tôi trong thời gian tới để có thêm nhiều kiến thức bóng đá bổ ích. Lời cuối, xin chân thành cảm ơn quý đọc giả đã ủng hộ Luck8 vừa qua.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *